The current Non Nuoc stone carving village, besides its advantages, is also facing many difficulties and challenges. What solution for this craft village to continue to develop is a big question not only for each member in the village but also for local authorities.
The road to the Non Nuoc stone carving village was loosened and encroached by production and business thu, which need to soon have solutions to overcome
Concern in training skills associated with keeping the brand
According to Mr.Huynh Chin - Head of the Management Board of Non Nuoc stone carving village, facing the difficulties and limitations posing to the development of this fine-art stone village, over time, the People's Committee of Da Nang city and Ngu district Hanh Son has given many solutions to overcome. “Most of the solutions come from the requirements for the craft village to develop sustainably. In particular, the issues of planning, rearranging trade villages, developing labor resources, materials, capital, market as well as overcoming environmental pollution, enhancing the role of regulatory agencies. State management and the trade village association ... are very interested in the city and district "- Mr. Chin affirmed.
At Mr.Nguyen Viet Minh's handicraft production facility (located on Huyen Tran Cong Chua Street), every day dozens of tourists come to visit and buy products. Compared to many other but in the area, Mr. Minh's establishment is somewhat more bustling. He said, it is not just to entice and invite customers to come in large numbers, but the important thing to attract and retain them is the quality, prestige of the product and reasonable price to order. head.
Talking to reporters, Mr. Minh confided: Many people now do business in an uncertain, unstable manner, even cheating on designs, brands, prices, "heaven on earth" ... before and after. also lost customers.My family, which has been with the profession for 5 years, cannot because of the short-term profits that undermine the prestige of the village and family. Therefore, even with factory workers, I have to regularly teach and foster skills so that they are really knowledgeable, mastering all stages when creating products. There is a new way to keep the "soul" of the profession and to be noticed by customers. Mr. Minh suggested: “In order for the craft village to continue to develop, more than ever, right now, from city to district and functional branches to take part; need to pay attention to propaganda and vocational training for employees associated with commercial civilization. For production and business establishments, prestige must be respected,
Fine-art stone production establishments lying intermixedly in residential areas are in need of planning, rearranging
Well the planning work, rearrangement of craft villages
Like Mr. Nguyen Viet Minh's production facility, at Mr. Le Nam's facility (also on Huyen Tran Cong Chua Street), he always asks family members and workers to pay attention to create a prestigious business environment. . He said that if the premises were to be disheveled, polluted, dusty ..., the customers would come. Therefore, at his facility, in addition to arranging the production and display areas to the material gathering area, they are neat, clean and eye-catching. “We do not only for ourselves, but let the whole village do it,” he said. But unfortunately, many facilities still pour waste water out to the road. Not only that, the piled up materials covered the whole heart, the roadside; in the factory, the dust is flying. The noise from chiseling stone, sawing machine, stone crusher .. is loud. But know how, most of the production households lack land so they have to suffer this misery ”.
Mr. Nam suggested that the State should pay attention and create conditions for craft villages to develop stably and sustainably, in the short term, to focus on the work of planning and rearranging villages. Regarding this, Mr. Huynh Chin - Head of Management Board of Non Nuoc stone carving village affirmed: Since 2007, the City People's Committee has issued a Decision approving the master plan for the village; The District People's Committee has also given many plans to carry out the planning and compensation clearance, but the progress is still slow (more than 50% of the work of clearing and compensation has been done). Currently, the district is organizing many interdisciplinary missions to the area to promote propaganda, mobilize families in the area of clearing compensation to actively coordinate with the government to hand over the premises soon. Along with that, the People's Committees of the city and district are also concentrating capital and having specific plans to implement the next works,
Many young workers are expected to be inheriting a team, continue to save giuva develop traditional craft of Non Nuoc stone village
must consider to ensure supply of raw materials and production capital
Mr. Le Nam - a member who has a fine art stone production facility and also a Vice Chairman of the Association of Non Nuoc handicraft villages, said: Currently, raw materials for the village are mainly provided from the provinces. North. In order to stabilize the material source for the craft village in the long term, the District People's Committee and the trade village association must fully survey the current status of raw materials in the supplying provinces to work with local authorities; Thereby, there is a commitment, creating conditions to stabilize raw materials. On the other hand, the local government and the trade village association will work with a number of businesses with sufficient potential to supply raw materials for the village, commit to the local authorities on good implementation of the regulations on resource exploitation, committing to doing business equally, not forcing the buyers of raw materials in the craft village.
Regarding the issue of capital for the craft village, at the request of the Economic Division of Ngu Hanh Son district, currently, most of the households who work as sculptors in the Non Nuoc stone village do not have access to many sources of capital, but mainly from the Bank. Agriculture and Rural Development, Bank for Social Policy. The reason is that assets, especially land, are not legal enough to mortgage (because land is mainly courtesy, and there is little land use right certificate). In order to create conditions for production and business households to access many sources of capital, functional sectors, when verifying the origin of their assets, should have their own regulations, not too rigid. The main criterion is to evaluate the results of production and business to create conditions for households to borrow capital and the trade village association helps establishments to prepare documents and credit for loans, on that basis, conditions for production expansion,
Continue to promote brand promotion, expand the market
That is the policy that has just been assigned by Ngu Hanh Son District People's Committee to the Association of Non Nuoc stone handicraft villages and production and business establishments in the village. Regarding this, Mr. Huynh Chin - Head of Management Board of Non Nuoc stone handicraft village said, in order for the handicraft village to have a stable and growing market for products, it is necessary to step up the work. trade promotion, promoting the brand of the village through continuing to participate in major fairs of handicraft industry at home and abroad; building craft village association website with more and more contents, introducing more about images, effects and unique products of the trade village; promote the opening of websites of each production and business establishment and building industrial brands for each establishment after the logo of the trade village is recognized; enhancing the exploitation of market information on the internet ...
Along with the above work, Mr. Chin also added: In the near future, the district will speed up the inspection of commercial civilization performance through measures such as: Listing prices and selling at the listed prices; reorganize the situation of enticing customers; conduct training to improve sales profession and commercial civilization. The district will also hold a composition contest to improve skills, thereby selecting the winning products to display to promote the craft village's products. On the other hand, the requirement for the production and business establishments in the craft village is to constantly improve the designs, invest in equipment to improve productivity and product quality ”.
An area for displaying, introducing and selling fine art stone products in Non Nuoc
Overcoming environmental pollution associated with strengthening state management
According to the Association of Non Nuoc stone craft villages, the environment of the craft village is at an alarming level, especially dust, noise, waste, water pollution. However, because the craft village has existed for a long time, many production establishments are located in the residential area and develop spontaneously, so it is very difficult to treat and overcome pollution. Therefore, in the period of time before relocating the craft village to the concentrated area, it is necessary to have effective and immediate measures such as: Each production facility shielding itself to limit dust; increase tree planting in the village; each household builds waste drainage and sedimentation tanks; investment in equipment to lead water to cutting and grinding positions to limit dust; to build local drainage systems at roads to villages and periodically treat wastes; strengthen strictly handling establishments that violate, cause pollution and encroach on pavement,
Mr. Huynh Chin - Head of the Management Board of Non Nuoc stone carving village affirmed, along with the above solutions, the policy of the district in the coming time is to further strengthen the role of state management agencies and village associations. job. Accordingly, the city and district branches in the work program as well as when building the socio-economic development plan in the locality, the unit must consider promoting the craft village development as one of the measures to currently effective in agricultural and rural industrialization and modernization; annually set aside adequate funding for the work of planning and rearranging trade villages; focus on human resource training, industrial property registration, promotion, and embellishment of landscapes and monuments; strengthen the inspection and handling of commercial violations, environmental pollution and noise and urban order; at the same time,
Làng nghề điêu khắc đá Non Nước hiện nay, bên cạnh những thuận lợi, cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Giải pháp nào để làng nghề này tiếp tục phát triển là câu hỏi lớn không chỉ đối với từng thành viên trong làng mà còn đối với các cấp chính quyền ở địa phương.Đường vào làng nghề đá mỹ nghệ Non Nướcbị các cơ sở sản xuất, kinh doanh cơi nới, lấn chiếm cần sớm có giải pháp khắc phụcQuan tâm đào tạo tay nghề gắn với giữ thương hiệuTheo ông Huỳnh Chín - Trưởng Ban Quản lý làng điêu khắc đá Non Nước, trước những khó khăn, hạn chế đang đặt ra đối với sự phát triển của làng đá mỹ nghệ này, thời gian qua, UBND thành phố Đà Nẵng và quận Ngũ Hành Sơn đã đưa ra nhiều giải pháp để khắc phục. “Hầu hết các giải pháp đưa ra đều xuất phát từ yêu cầu để làng nghề phát triển bền vững. Trong đó, các vấn đề quy hoạch, sắp xếp lại làng nghề, về phát triển nguồn lao động, về nguyên liệu, vốn, thị trường cũng như khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, tăng cường vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước và Hội làng nghề… đang được thành phố và quận hết sức quan tâm” - ông Chín khẳng định.Tại cơ sở sản xuất đá mỹ nghệ của ông Nguyễn Việt Minh (nằm trên đường Huyền Trân Công Chúa), mỗi ngày có hàng chục du khách đến tham quan và mua sản phẩm. So với nhiều cơ sở khác tại địa bàn, cơ sở của ông Minh có phần nhộn nhịp hơn. Ông cho biết, không phải cứ lôi kéo, mời mọc thì khách đến đông là được, mà điều quan trọng để thu hút và giữ chân họ lại là chất lượng, uy tín của sản phẩm và giá cả phải chăng luôn phải đặt lên hàng đầu.Trao đổi với phóng viên, ông Minh tâm sự: Nhiều người bây giờ kinh doanh theo kiểu không chắc, không bền, thậm chí còn gian lận về mẫu mã, thương hiệu, giá cả thì “trên trời dưới đất”… trước sau rồi cũng mất khách. Gia đình tôi, đã 5 đời gắn bó với nghề, tôi không thể vì chút lợi lộc trước mắt mà làm mất uy tín của làng và gia đình. Vì vậy, ngay cả với thợ làm tại xưởng, tôi cũng phải thường xuyên dạy bảo, bồi dưỡng tay nghề để họ thật sự am tường, làm chủ mọi công đoạn khi tạo ra sản phẩm. Có như thế mới giữ được “cái hồn” của nghề và được khách hàng lưu ý. Ông Minh đề nghị: “Để làng nghề tiếp tục phát triển, hơn lúc nào hết, ngay bây giờ, từ TP đến quận và các ngành chức năng phải vào cuộc; cần quan tâm tuyên truyền, đào tạo nghề cho người lao động gắn với văn minh thương mại. Với các cơ sở sản xuất, kinh doanh phải coi trọng uy tín, phải giữ cho được tiếng thơm cho làng”.Các cơ sở sản xuất đá mỹ nghệ nằm xen lẫn trong khu dân cưđang cần được quy hoạch, sắp xếp lạiLàm tốt công tác quy hoạch, sắp xếp lại làng nghềCũng như cơ sở sản xuất của ông Nguyễn Việt Minh, tại cơ sở của ông Lê Năm (cũng trên đường Huyền Trân Công Chúa), ông luôn yêu cầu người nhà và thợ làm cho mình chú ý tạo môi trường làm ăn có uy tín. Ông cho rằng, nếu để cơ sở nhếch nhác, ô nhiễm, bụi bặm… thì khách nào tìm đến. Bởi vậy, tại cơ sở của ông, ngoài việc bố trí các khu vực sản xuất, trưng bày sản phẩm đến khu vực tập kết nguyên liệu đều ngăn nắp, sạch sẽ, bắt mắt. Ông nói “Mình làm không chỉ cho mình mà để cả làng cùng làm theo. Thế nhưng thật đáng tiếc, nhiều cơ sở vẫn cứ đổ nước thải chảy ra tận đường đi. Không những thế, vật liệu chồng chất lấn ra cả lòng, lề đường; trong xưởng thì bụi bặm bay mù mịt. Tiếng ồn do đục đẽo đá, của máy cưa, máy nghiền đá.. inh tai. Nhưng biết làm sao, phần lớn các hộ sản xuất thiếu đất nên phải chịu cảnh khổ này”.Ông Năm đề nghị, Nhà nước cần quan tâm, tạo điều kiện để làng nghề phát triển ổn định và bền vững, trước mắt, phải tập trung cho công tác quy hoạch, sắp xếp lại làng. Về điều này, ông Huỳnh Chín - Trưởng Ban Quản lý làng điêu khắc đá Non Nước khẳng định: Từ năm 2007, UBND thành phố đã ban hành Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể cho làng; UBND quận cũng đã đưa ra nhiều phương án để tiến hành quy hoạch, giải tỏa đền bù nhưng tiến độ vẫn còn chậm (mới thực hiện được hơn 50% công việc giải tỏa đền bù). Hiện nay, quận đang tổ chức nhiều đoàn công tác liên ngành xuống địa bàn đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động các gia đình trong diện giải tỏa đền bù tích cực phối hợp với chính quyền để sớm bàn giao mặt bằng. Cùng với đó, UBND thành phố và quận cũng đang tập trung vốn và có kế hoạch cụ thể để triển khai các công việc tiếp theo, đồng thời tiến hành điều tra tổng thể hoạt động của làng nghề để có cơ sở bố trí, sắp xếp một cách khoa học, hợp lý.Nhiều thợ trẻ đang được kỳ vọng sẽ là đội ngũ kế thừa, tiếp tục lưu giữvà phát triển nghề truyền thống của làng đá Non NướcPhải tính đến việc đảm bảo nguồn cung nguyên liệu và vốn sản xuấtÔng Lê Năm - một thành viên có cơ sở sản xuất đá mỹ nghệ, đồng thời là Phó Chủ tịch Hội làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước cho biết: Hiện nay, nguồn nguyên liệu cho làng chủ yếu được cung cấp từ các tỉnh phía Bắc. Để ổn định lâu dài nguồn nguyên liệu cho làng nghề thì UBND quận và Hội làng nghề phải khảo sát đầy đủ thực trạng nguồn nguyên liệu tại các tỉnh cung cấp để làm việc với chính quyền sở tại; qua đó, có sự cam kết, tạo điều kiện để ổn định nguồn nguyên liệu. Mặt khác, chính quyền địa phương và Hội làng nghề sẽ làm việc với một số doanh nghiệp có đủ tiềm năng cung cấp nguyên liệu cho làng cam kết với chính quyền sở tại về thực hiện tốt quy định khai thác tài nguyên, cam kết việc kinh doanh bình đẳng, không chèn ép người mua nguyên liệu tại làng nghề.Đối với vấn đề vốn cho làng nghề, theo đề nghị của Phòng Kinh tế quận Ngũ Hành Sơn, hiện nay, phần lớn các hộ làm nghề điêu khắc tại làng đá Non Nước không tiếp cận được nhiều nguồn vốn mà chủ yếu từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Chính sách xã hội. Nguyên nhân là các tài sản, nhất là đất đai không đủ pháp lý để thế chấp (vì chủ yếu đất do xã giao, ít có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). Để tạo điều kiện cho các hộ sản xuất kinh doanh tiếp cận được nhiều nguồn vốn thì các ngành chức năng, khi xác minh nguồn gốc tài sản, nên có quy định riêng, không quá cứng nhắc. Tiêu chí chủ yếu là đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh để tạo điều kiện cho các hộ vay vốn và Hội làng nghề đứng ra giúp cho các cơ sở lập hồ sơ, tín chấp để vay vốn, trên cơ sở đó, mới có điều kiện để mở rộng sản xuất, đầu tư máy móc thiết bị và xử lý tốt môi trường của làng nghề.Tiếp tục đẩy mạnh quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trườngĐó là chủ trương vừa được UBND quận Ngũ Hành Sơn giao cho Hội làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước và các cơ sở sản xuất, kinh doanh trong làng. Về điều này, ông Huỳnh Chín - Trưởng Ban quản lý làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước cho biết, để làng nghề đá mỹ nghệ có được thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định và ngày càng phát triển, cần phải đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu của làng thông qua việc tiếp tục tham gia các hội chợ lớn về ngành thủ công mỹ nghệ trong và ngoài nước; xây dựng website Hội làng nghề ngày càng nhiều nội dung, giới thiệu nhiều hơn về hình ảnh, hiệu quả, sản phẩm độc đáo của làng nghề; đẩy mạnh việc từng cơ sở sản xuất kinh doanh mở website và xây dựng nhãn hiệu công nghiệp cho từng cơ sở sau khi logo làng nghề được công nhận; tăng cường khai thác thông tin thị trường trên mạng…Cùng với các công việc trên, ông Chín cũng cho biết thêm: Sắp tới, quận sẽ đẩy mạnh kiểm tra thực hiện văn minh thương mại thông qua các biện pháp như: Niêm yết giá và bán đúng giá niêm yết; chấn chỉnh tình trạng chèo kéo khách hàng; tiến hành tập huấn nâng cao nghiệp vụ bán hàng và văn minh thương mại. Quận cũng sẽ tổ chức thi sáng tác, nâng cao tay nghề, qua đó chọn những sản phẩm đoạt giải để trưng bày nhằm quảng bá sản phẩm của làng nghề. Mặt khác, yêu cầu đặt ra đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh tại làng nghề là không ngừng cải tiến mẫu mã, đầu tư trang thiết bị để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm”.Một khu trưng bày, giới thiệu và bán sản phẩm đá mỹ nghệ tại Non NướcKhắc phục ô nhiễm môi trường gắn với tăng cường quản lý nhà nướcTheo Hội làng nghề đá Non Nước, hiện môi trường của làng nghề đang ở mức báo động, đặc biệt là ô nhiễm bụi, tiếng ồn, chất thải, ô nhiễm nguồn nước. Tuy nhiên, do làng nghề tồn tại khá lâu đời, nhiều cơ sở sản xuất nằm xen lẫn trong khu dân cư và phát triển một cách tự phát nên rất khó khăn trong việc xử lý, khắc phục ô nhiễm. Vì vậy, trong thời gian trước khi di dời làng nghề vào khu vực tập trung, cần có các biện pháp hữu hiệu, tức thời như: Mỗi cơ sở sản xuất tự che chắn hạn chế bụi; tăng cường trồng cây xanh trong làng; mỗi hộ xây dựng bể thoát và lắng chất thải; đầu tư trang thiết bị dẫn nước tới các vị trí cắt, mài để hạn chế bụi; xây dựng hệ thống thoát nước cục bộ tại các tuyến đường vào làng và thường xuyên định kỳ xử lý chất thải; tăng cường xử lý nghiêm các cơ sở vi phạm, gây ô nhiễm và lấn chiếm vỉa hè, lòng lề đường để tập kết nguyên liệu.Ông Huỳnh Chín - Trưởng Ban Quản lý làng điêu khắc đá Non Nước khẳng định, cùng với các giải pháp kể trên, chủ trương của quận thời gian tới là tăng cường hơn nữa vai trò của các cơ quan quản lý Nhà nước và Hội làng nghề. Theo đó, các ngành TP và quận trong chương trình công tác cũng như khi xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội ở địa phương, đơn vị phải xem việc đẩy mạnh phát triển làng nghề là một trong những biện pháp nhằm thực hiện có hiệu quả công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; hàng năm dành kinh phí thỏa đáng cho công tác quy hoạch, sắp xếp lại làng nghề; chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực, đăng ký sở hữu công nghiệp, quảng bá, tôn tạo danh thắng và các di tích; tăng cường công tác kiểm tra, xử lý các trường hợp vi phạm về thương mại, gây ô nhiễm môi trường và tiếng ồn, trật tự đô thị; đồng thời, tăng cường năng lực hoạt động của Hội làng nghề, để Hội thực sự là cầu nối giữa Nhà nước với người sản xuất kinh doanh, đại diện cho tiếng nói của làng nghề để đề xuất những khó khăn, vướng mắc trong quá trình phát triển, đồng thời vận động hội viên thực hiện tốt các chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước.