Cơ sở điêu khắc đã mỹ nghệ Tiến Hiếu | Tượng Phật | Tượng Chăm | Nghệ Thuật | Tượng Chúa | Động vật | Trang trí
Thành công này không thể không kể đến sự hợp tác nhiệt tình của Chi nhánh Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tại Đà Nẵng, cơ quan đã phối hợp với quận Ngũ Hành Sơn vừa tổ chức thành công cuộc thi thiết kế lôgô cho làng đá mỹ nghệ Non Nước. 
Đầu năm 2006, Chủ tịch UBND thành phố Hoàng Tuấn Anh đã có Quyết định số 458/QĐ-UBND cho phép thành lập Hội làng nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước. Điều đó cho thấy, trong nay mai, thương hiệu đá Non Nước sẽ vươn xa trên thị trường thế giới. Ông Nguyễn Việt Minh, chủ cơ sở sản xuất đá mỹ nghệ số 53 đường Huyền Trân Công Chúa, vừa là trưởng ban vận động thành lập Hội làng nghề cho biết, làng đá Non Nước ngày càng phát triển mạnh và nhất là từ khi nền kinh tế đổi mới đi vào hội nhập, nhu cầu mua sắm quà lưu niệm và sản phẩm trang trí tăng nhanh. Đến nay, đã có gần 300 hộ sản xuất kinh doanh với gần 3.000 lao động. Với tốc độ phát triển như vậy cần phải có một tổ chức Hiệp hội, đại diện cho tiếng nói chung tất cả các hộ sản xuất kinh doanh, nhằm kịp thời phản ánh các vướng mắc còn tồn tại và giải quyết những khó khăn trên cơ sở bảo vệ các quyền lợi chính đáng của người kinh doanh và lao động. Ngoài ra, mục đích của làng nghề là quảng cáo đưa thương hiệu đá mỹ nghệ Non Nước đến với người tiêu dùng trên toàn cầu; giảm bớt tình trạng lâu nay mạnh ai nấy bán, tranh giành chèo kéo khách du lịch và sản phẩm đi ra nước ngoài không có 'tên gọi' xuất xứ. 
Hiện nay, sản phẩm mỹ nghệ từ làng đá Non Nước đã thâm nhập nhiều vào thị trường các nước như Mỹ, Pháp, Úc, Đài Loan, Hồng Kông... Tuy nhiên, đều được xuất do khách du lịch đi tham quan mua và Việt kiều mua về bán lại ở các nước sở tại, cho nên số lượng ít và chất lượng không được kiểm định, điều này dễ gây mất uy tín sản phẩm của làng nghề. Vì thế, Hiệp hội làng nghề đi vào hoạt động, sẽ vừa quảng bá, giới thiệu sản phẩm, thương hiệu, tìm kiếm khách hàng góp phần giải quyết đầu ra cho sản phẩm, vừa là tổ chức chịu trách nhiệm, uy tín cho sản phẩm. 
Logo làng đá mỹ nghệ Non Nước.
Làng nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước sẽ góp phần rất lớn trong sự phát triển kinh tế cho từng hộ gia đình trong địa phương, vừa giải quyết vấn nạn môi trường. Môi trường trong làng nghề chỉ có thể giải quyết tốt khi có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan Nhà nước với từng hộ sản xuất kinh doanh. Việc động viên ý thức tự giác của từng hộ trong làng nghề giữ gìn môi trường là nhân tố quan trọng để giảm thiểu tiếng ồn, giữ sạch nguồn nước, bụi... Cũng theo ông Minh, cách đây 10 năm, nguồn nước ở Non Nước còn trong suốt khi được bơm từ giếng lên, nhưng hiện nay nước đã ngả sang màu đỏ do nhiễm nhiều hóa chất trong khai thác chế tác đá. 
Theo ông Huỳnh Cự, Trưởng Phòng Kinh tế quận Ngũ Hành Sơn, hiện nay mỗi năm doanh thu từ kinh doanh đá mỹ nghệ ở Non Nước đạt 60 đến 70 tỷ đồng, một con số không hề nhỏ chút nào, ngoài ra, còn giải quyết được nhiều lao động phổ thông trên địa bàn . Nếu Hội làng nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước đi vào hoạt động sẽ tạo nên liên kết trong kinh doanh giữa các hộ sản xuất với nhau, thông qua đó sẽ hỗ trợ nâng cao tay nghề. Mặt khác, sẽ làm lành mạnh hóa môi trường kinh doanh, văn minh thương mại. Hội làng nghề còn là tổ chức đứng ra đại diện quyền lợi và nghĩa vụ của người sản xuất và tiêu dùng, hợp sức lại với nhau để giải quyết môi trường.

Thành công này không thể không kể đến sự hợp tác nhiệt tình của Chi nhánh Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tại Đà Nẵng, cơ quan đã phối hợp với quận Ngũ Hành Sơn vừa tổ chức thành công cuộc thi thiết kế lôgô cho làng đá mỹ nghệ Non Nước tại Iwin
Đầu năm 2006, Chủ tịch UBND thành phố Hoàng Tuấn Anh đã có Quyết định số 458/QĐ-UBND cho phép thành lập Hội làng nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước. Điều đó cho thấy, trong nay mai, thương hiệu đá Non Nước sẽ vươn xa trên thị trường thế giới. Ông Nguyễn Việt Minh, chủ cơ sở sản xuất đá mỹ nghệ số 53 đường Huyền Trân Công Chúa, vừa là trưởng ban vận động thành lập Hội làng nghề cho biết, làng đá Non Nước ngày càng phát triển mạnh và nhất là từ khi nền kinh tế đổi mới đi vào hội nhập, nhu cầu mua sắm quà lưu niệm và sản phẩm trang trí tăng nhanh. Đến nay, đã có gần 300 hộ sản xuất kinh doanh với gần 3.000 lao động. Với tốc độ phát triển như vậy cần phải có một tổ chức Hiệp hội, đại diện cho tiếng nói chung tất cả các hộ sản xuất kinh doanh, nhằm kịp thời phản ánh các vướng mắc còn tồn tại và giải quyết những khó khăn trên cơ sở bảo vệ các quyền lợi chính đáng của người kinh doanh và lao động. Ngoài ra, mục đích của làng nghề là quảng cáo đưa thương hiệu đá mỹ nghệ Non Nước đến với người tiêu dùng trên toàn cầu; giảm bớt tình trạng lâu nay mạnh ai nấy bán, tranh giành chèo kéo khách du lịch và sản phẩm đi ra nước ngoài không có 'tên gọi' xuất xứ. 
Hiện nay, sản phẩm mỹ nghệ từ làng đá Non Nước đã thâm nhập nhiều vào thị trường các nước như Mỹ, Pháp, Úc, Đài Loan, Hồng Kông... Tuy nhiên, đều được xuất do khách du lịch đi tham quan mua và Việt kiều mua về bán lại ở các nước sở tại, cho nên số lượng ít và chất lượng không được kiểm định, điều này dễ gây mất uy tín sản phẩm của làng nghề. Vì thế, Hiệp hội làng nghề đi vào hoạt động, sẽ vừa quảng bá, giới thiệu sản phẩm, thương hiệu, tìm kiếm khách hàng góp phần giải quyết đầu ra cho sản phẩm, vừa là tổ chức chịu trách nhiệm, uy tín cho sản phẩm với ảnh gái khỏa thân

Logo làng đá mỹ nghệ Non Nước.
Làng nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước sẽ góp phần rất lớn trong sự phát triển kinh tế cho từng hộ gia đình trong địa phương, vừa giải quyết vấn nạn môi trường. Môi trường trong làng nghề chỉ có thể giải quyết tốt khi có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan Nhà nước với từng hộ sản xuất kinh doanh. Việc động viên ý thức tự giác của từng hộ trong làng nghề giữ gìn môi trường là nhân tố quan trọng để giảm thiểu tiếng ồn, giữ sạch nguồn nước, bụi... Cũng theo ông Minh, cách đây 10 năm, nguồn nước ở Non Nước còn trong suốt khi được bơm từ giếng lên, nhưng hiện nay nước đã ngả sang màu đỏ do nhiễm nhiều hóa chất trong khai thác chế tác đá. 
Theo ông Huỳnh Cự, Trưởng Phòng Kinh tế quận Ngũ Hành Sơn, hiện nay mỗi năm doanh thu từ kinh doanh đá mỹ nghệ ở Non Nước đạt 60 đến 70 tỷ đồng, một con số không hề nhỏ chút nào, ngoài ra, còn giải quyết được nhiều lao động phổ thông trên địa bàn . Nếu Hội làng nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước đi vào hoạt động sẽ tạo nên liên kết trong kinh doanh giữa các hộ sản xuất với nhau, thông qua đó sẽ hỗ trợ nâng cao tay nghề. Mặt khác, sẽ làm lành mạnh hóa môi trường kinh doanh, văn minh thương mại. Hội làng nghề còn là tổ chức đứng ra đại diện quyền lợi và nghĩa vụ của người sản xuất và tiêu dùng, hợp sức lại với nhau để giải quyết môi trường.

Thành công này không thể không kể đến sự hợp tác nhiệt tình của Chi nhánh Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tại Đà Nẵng, cơ quan đã phối hợp với quận Ngũ Hành Sơn vừa tổ chức thành công cuộc thi thiết kế lôgô cho làng đá mỹ nghệ Non Nước. Đầu năm 2006, Chủ tịch UBND thành phố Hoàng Tuấn Anh đã có Quyết định số 458/QĐ-UBND cho phép thành lập Hội làng nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước. Điều đó cho thấy, trong nay mai, thương hiệu đá Non Nước sẽ vươn xa trên thị trường thế giới. Ông Nguyễn Việt Minh, chủ cơ sở sản xuất đá mỹ nghệ số 53 đường Huyền Trân Công Chúa, vừa là trưởng ban vận động thành lập Hội làng nghề cho biết, làng đá Non Nước ngày càng phát triển mạnh và nhất là từ khi nền kinh tế đổi mới đi vào hội nhập, nhu cầu mua sắm quà lưu niệm và sản phẩm trang trí tăng nhanh. Đến nay, đã có gần 300 hộ sản xuất kinh doanh với gần 3.000 lao động. Với tốc độ phát triển như vậy cần phải có một tổ chức Hiệp hội, đại diện cho tiếng nói chung tất cả các hộ sản xuất kinh doanh, nhằm kịp thời phản ánh các vướng mắc còn tồn tại và giải quyết những khó khăn trên cơ sở bảo vệ các quyền lợi chính đáng của người kinh doanh và lao động. Ngoài ra, mục đích của làng nghề là quảng cáo đưa thương hiệu đá mỹ nghệ Non Nước đến với người tiêu dùng trên toàn cầu; giảm bớt tình trạng lâu nay mạnh ai nấy bán, tranh giành chèo kéo khách du lịch và sản phẩm đi ra nước ngoài không có 'tên gọi' xuất xứ. Hiện nay, sản phẩm mỹ nghệ từ làng đá Non Nước đã thâm nhập nhiều vào thị trường các nước như Mỹ, Pháp, Úc, Đài Loan, Hồng Kông... Tuy nhiên, đều được xuất do khách du lịch đi tham quan mua và Việt kiều mua về bán lại ở các nước sở tại, cho nên số lượng ít và chất lượng không được kiểm định, điều này dễ gây mất uy tín sản phẩm của làng nghề. Vì thế, Hiệp hội làng nghề đi vào hoạt động, sẽ vừa quảng bá, giới thiệu sản phẩm, thương hiệu, tìm kiếm khách hàng góp phần giải quyết đầu ra cho sản phẩm, vừa là tổ chức chịu trách nhiệm, uy tín cho sản phẩm. Logo làng đá mỹ nghệ Non Nước.Làng nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước sẽ góp phần rất lớn trong sự phát triển kinh tế cho từng hộ gia đình trong địa phương, vừa giải quyết vấn nạn môi trường. Môi trường trong làng nghề chỉ có thể giải quyết tốt khi có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan Nhà nước với từng hộ sản xuất kinh doanh. Việc động viên ý thức tự giác của từng hộ trong làng nghề giữ gìn môi trường là nhân tố quan trọng để giảm thiểu tiếng ồn, giữ sạch nguồn nước, bụi... Cũng theo ông Minh, cách đây 10 năm, nguồn nước ở Non Nước còn trong suốt khi được bơm từ giếng lên, nhưng hiện nay nước đã ngả sang màu đỏ do nhiễm nhiều hóa chất trong khai thác chế tác đá. Theo ông Huỳnh Cự, Trưởng Phòng Kinh tế quận Ngũ Hành Sơn, hiện nay mỗi năm doanh thu từ kinh doanh đá mỹ nghệ ở Non Nước đạt 60 đến 70 tỷ đồng, một con số không hề nhỏ chút nào, ngoài ra, còn giải quyết được nhiều lao động phổ thông trên địa bàn . Nếu Hội làng nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước đi vào hoạt động sẽ tạo nên liên kết trong kinh doanh giữa các hộ sản xuất với nhau, thông qua đó sẽ hỗ trợ nâng cao tay nghề. Mặt khác, sẽ làm lành mạnh hóa môi trường kinh doanh, văn minh thương mại. Hội làng nghề còn là tổ chức đứng ra đại diện quyền lợi và nghĩa vụ của người sản xuất và tiêu dùng, hợp sức lại với nhau để giải quyết môi trường.

win79.app

Kubet 

các tin khác